Khóa học Product Management
Tự tin thiết kế ra sản phẩm công nghệ
- Trang bị các kỹ năng và trải nghiệm cần thiết để giúp bạn trở thành Product Manager / Product Owner
- Áp dụng kiến thức thực tiễn vào bài giảng
- Giáo trình được hệ thống bài bản
- Đội ngũ giảng viên với 10+ năm kinh nghiệm ở nhiều công ty đa quốc gia
Tổng quan về ngành Product Management – thu nhập 9 số
Các doanh nghiệp đang nhanh chóng thích ứng với sự bùng nổ số hóa bằng cách không ngừng đổi mới và cải tiến sản phẩm, áp dụng công nghệ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thay vì chỉ đơn thuần làm theo yêu cầu xuất khẩu phần mềm (outsourcing) như trước đây, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã chuyển mình sang công ty làm sản phẩm số.
Với sự gia tăng của vị trí Product Manager, Product Owner, Project Manager và những nhân sự chuyên môn về quản lý sản phẩm, thị trường việc làm trong lĩnh vực này đang tăng vọt trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, hiện vẫn thiếu hụt kiến thức thực tiễn trong lĩnh vực quản lý sản phẩm, đặc biệt là không có nhiều chương trình đào tạo tại các trường đại học ở Việt Nam.
Nhưng may mắn thay, Circle đã phát triển khóa học Product Management (quản lý sản phẩm theo lộ trình từ cơ bản đến chuyên sâu, cung cấp kiến thức thực tế nhất để chuẩn bị cho công việc. Khóa học này kéo dài chỉ 2 tháng, giúp học viên sẵn sàng chinh phục ngành PM/PO hoặc có kỹ năng về quản lý sản phẩm để làm việc trong lĩnh vực phát triển phần mềm.
Lộ trình khóa học Product Management
Chương 1: Tổng quan về ngành Product Management
1. Tổng quan về sản phẩm và tầm quan trọng
– Định Nghĩa Sản Phẩm: Sản Phẩm Là Gì?
– Khái Niệm và Vai Trò của Sản Phẩm
– Hiểu rõ khái niệm và các loại sản phẩm khác nhau.
2. Nhu Cầu Tuyển Dụng và Phát Triển
– Yêu Cầu và Lộ Trình Phát Triển cho Vị Trí Quản Lý Sản Phẩm
– Các kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết cho vị trí quản lý sản phẩm và con đường phát triển nghề nghiệp.
– Các Công Việc (Job Description) của một Product Owner
3. Vòng Đời của Sản Phẩm (Product Lifecycle)
– Các giai đoạn từ phát triển đến duy trì và cải tiến sản phẩm.
4. Các bước và phương pháp trong quá trình phát triển phần mềm.
– Quy Trình / Chu Kỳ Phát Triển Phần Mềm (Software Development Life Cycle – SDLC)
5. Tìm Hiểu Product Market-Fit
– Xác định mức độ phù hợp của sản phẩm với thị trường mục tiêu.
Chương 2: Xác Định Outcome và Đối Tượng Khách Hàng
1. Xác Định Các Mục Tiêu (Business Outcome)
– Xác định các mục tiêu kinh doanh cần đạt được từ sản phẩm.
2. Xác Định Các Đối Tượng Khách Hàng (Target Customers)
– Xác định và hiểu rõ nhóm khách hàng mục tiêu.
3. Tìm Hiểu Chuyên Sâu và Thực Hành Các Bước từ Ý Tưởng đến Triển Khai Sản Phẩm Công Nghệ
(Steps from Ideation to Technology Product Implementation)
– Khám phá chi tiết các bước từ phát triển ý tưởng đến triển khai sản phẩm công nghệ.
Chương 3: Xây Dựng Product Vision, Product Strategy Và Product Roadmap
1. Product Vision Và Product Strategy:
– Tìm Hiểu Công Cụ, Tư Duy Và Phương Pháp Xây Dựng Tầm Nhìn Và Chiến Lược Sản Phẩm.
2. Thiết Lập OKRs, KPIs Và North Star Metric:
– Đặt Mục Tiêu Và Đo Lường Hiệu Quả.
3. Xây Dựng Lộ Trình Sản Phẩm (Product Roadmap):
– Lập Kế Hoạch Và Triển Khai.
Chương 4: Nghiên Cứu và Xác Định Vấn Đề Sản Phẩm (Product Research & Identification)
1. Tools and Methods for Product Research
– Công Cụ và Phương Pháp Nghiên Cứu Sản Phẩm
– Tìm hiểu các công cụ và kỹ thuật để nghiên cứu và phân tích sản phẩm.
2. Problem Statement
– Nhận diện và làm rõ các vấn đề cần giải quyết trong sản phẩm.
3. Đề Xuất Giả Thuyết (Hypothesis Statements)
– Đưa ra các giả thuyết có thể kiểm chứng để giải quyết vấn đề.
Chương 5: Nghiên Cứu Khách Hàng (Customer Research)
1. Xác Định Nỗi Đau Khách Hàng (Pain-points)
– Tìm hiểu những vấn đề và khó khăn mà khách hàng gặp phải.
2. Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng (User Persona)
– Phác thảo các đặc điểm và hành vi của người dùng.
3. Đề Xuất Giá Trị (Value Proposition)
– Xác định giá trị mà sản phẩm mang lại cho khách hàng.
4. Tư Duy Dựa Trên Kết Quả (Outcome-Driven Mindset)
– Tập trung vào kết quả mà khách hàng mong muốn đạt được.
5. Đo Lường Nhu Cầu Chưa Được Đáp Ứng (Job-to-be-done Framework – JTBD)
– Đánh giá những nhu cầu chưa được đáp ứng của khách hàng.
Chương 6: Phân tích sản phẩm (Product Analysis)
1. Metrics Điển Hình cho Các Nền Tảng: Web, Mobile App
– Các chỉ số quan trọng cần theo dõi cho từng nền tảng.
2. Metrics Phù Hợp cho Từng Ngành, Tính Năng, Sản Phẩm
– Lựa chọn metrics phù hợp với đặc thù từng ngành và sản phẩm.
3. Phương Pháp Xây Dựng Metrics Layer và Lựa Chọn Metrics
– Hướng dẫn xây dựng các lớp metrics và cách chọn lựa metrics hiệu quả.
Chương 7: Lên Ý Tưởng, Thiết Kế và Phát Triển Giải Pháp (Ideation, Design, and Solution Development)
1. Giới Thiệu về Việc Lên Ý Tưởng và Phương Pháp Lên Ý Tưởng
– Cách thức và phương pháp để phát triển ý tưởng sáng tạo.
2. Hành Trình Người Dùng: User Flow và Wireflow
– Vẽ sơ đồ luồng người dùng và tạo wireframes cho trải nghiệm người dùng.
3. Nguyên Tắc Thiết Kế và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến UI/UX
Những nguyên tắc cơ bản và yếu tố quan trọng trong thiết kế giao diện và trải nghiệm người dùng.
4. Xây dựng Danh Sách Tính Năng và Backlog
– Xác định các tính năng cần thiết và quản lý backlog.
Chương 8: Xây Dựng Yêu Cầu Kỹ Thuật
1. Phát Triển Yêu Cầu Kỹ Thuật (Technical Requirements)
– Tìm hiểu các loại yêu cầu về giải pháp và đảm bảo tính khả thi về mặt giải pháp cho sản phẩm
2. Tìm hiểu cấu trúc Product Requirement Document
– Các thành phần chính của một tài liệu yêu cầu sản phẩm (PRD).
3. Cách Viết PRD
– Hướng dẫn viết tài liệu yêu cầu sản phẩm chi tiết và rõ ràng.
4. Các Phương Pháp Hay Nhất về PRD
– Những phương pháp tốt nhất để tạo ra PRD hiệu quả và hữu ích.
Chương 9: Lên Kế Hoạch Ra Mắt và Giám Sát Hiệu Quả Sản Phẩm
1. Lên Kế Hoạch Go-to-Market
– Chiến lược và kế hoạch để đưa sản phẩm ra thị trường.
2. Đo Lường Success Metrics
– Xác định và theo dõi các chỉ số thành công của sản phẩm.
3. Thu Thập feedback từ người dùng
– Thu thập và phân tích phản hồi từ người dùng để cải thiện sản phẩm.
Chương 10: Quản Lý Product Backlog
1. Xây dựng Product Backlog trong Scrum
– Xây dựng và quản lý danh sách công việc cần hoàn thành cho sản phẩm.
2. Xây dựng Sprint Backlog
– Lập kế hoạch và quản lý công việc trong từng đợt sprint.
3. Cách quản lý 1 nhóm Scrum
– Điều phối và quản lý hoạt động của đội nhóm Scrum.
Chương 11: Demo sản phẩm cuối khóa
– Thực hành, chữa bài tập và chuẩn bị cho bài demo cuối khóa
– Demo cuối khóa
Khóa học bao gồm
- 16 buổi với 40 giờ học
- Xem lại video ngay sau buổi học
- Sở hữu video sau khóa học
- Học liệu bằng tiếng anh
- Được sử dụng tools miễn phí
- Hỗ trợ học phí & trả góp
- Truy cập vào kho tài liệu & templates
- Giảng viên hỗ trợ 24/7
- Hỗ trợ viết & review CV
- Làm Mock Interview
- Mentor trọn đời sau khóa học
- Chứng chỉ hoàn thành khóa học
11,500,000
Liên hê để nhận ưu đãi
Thông tin giảng viên

Mr. Ryan Thanh Nguyễn
Head Trainer
@Circle Academy
Giới thiệu chung
Anh Ryan đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực IT. Anh đã và đang đảm nhiệm nhiều vị trí từ Business Analyst, Product Owner và Engineering Manager trong nhiều dự án quốc tế tại các tập đoàn lớn như KPMG Singapore, Commonwealth Bank, và National Australia Bank.
Anh đã có nhiều năm sống và làm việc tại Singapore với vị trí BA Lead trong dự án quy mô hơn 100 thành viên. Đây là các dự án phát triển hệ thống khách hàng lớn. Đồng thời anh cũng có kinh nghiệm sâu rộng trong Reverse Engineering và các giai đoạn quan trọng của dự án như SIT/UAT, Data Migration và Go-Live.
Không chỉ thế, anh Ryan cũng đạt được những chứng chỉ quan trọng là CBAP: (Certified Business Analysis Profession) từ IIBA vào năm 2020, một chứng nhận danh giá dành cho các chuyên gia BA có ít nhất 5 năm kinh nghiệm và vượt qua kỳ thi khó khăn từ IIBA.
Kinh nghiệm làm việc
01. Product Owner | Engineering Manager @National Australia Bank, Vietnam
02. Head of Business Analyst @FPT Asia Pacific, Singapore
03. Senior Business Analyst @CommonnWealth Bank, Vietnam
04. Business Analyst @Nashtech Global, Vietnam
05. Functional Consultant @TRG International, Vietnam

Mr. Đạt Võ
Product Trainer
@Circle Academy
Giới thiệu chung
Anh Võ Tiến Đạt có hơn 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Product Management, giữ các vị trí như Software Engineer, Product Owner và Product Manager tại các tập đoàn lớn như Grab, Carousell Group, và Snap Innovation.
Ngoài công việc chính làm Product thì anh Đạt còn là giảng viên đứng lớp cho bộ môn Product tại nhiều trung tâm đào tạo tại HCM.
Anh đã dẫn dắt phát triển nhiều sản phẩm công nghệ, tích hợp AI/Machine Learning, cải thiện sự gắn kết của người dùng và gia tăng doanh thu đáng kể. Anh có chuyên môn sâu về Product Strategy, User Research, Data Analysis, và Go-to-Market, cùng nhiều chứng chỉ Product Management uy tín.
Với kinh nghiệm thực chiến phong phú, anh Đạt sẽ hướng dẫn bạn:
- Phân tích sản phẩm (Product Analysis) với các framework và công cụ hiệu quả
- Đo lường nhu cầu thị trường chưa được đáp ứng (Measure Underserved Needs)
- Thực thi Phát triển sản phẩm liên tục với phương pháp Continuous Discovery (Grow products with continuous discovery habits)
Thông qua những bài học thực tiễn và câu chuyện truyền cảm hứng, khóa học Product Management cùng anh Võ Tiến Đạt sẽ trang bị cho bạn tư duy, kỹ năng, và lộ trình để trở thành một Product Manager xuất sắc, sẵn sàng đương đầu với những thách thức của ngành.
Kinh nghiệm làm việc
01. Data Product Manager @Carousell Group
02. Senior Product Owner @Snap Innovation
03. Product Owner @Quantaloop
04. Software Engineer @Grab
05. Software Engineer @Maple Studio
Ai có thể tham giá khóa học này?
Product Owner Tập sự (1-2 NĂM) muốn tăng tốc leo rank
business analyst, developer, data analyst, ui ux, project manager nâng cao kiến thức làm product
người trái ngành (non-it) muốn chuyển trở thành product owner chuyên nghiệp
Sau khóa học bạn sẽ nhận được gì?
1. Nắm vững kiến thức để trở thành 1 Product Owner / Manager thực thụ
Nắm vững thông tin và thuật ngữ cốt lõi về ngành nghề, công việc quản lý sản phẩm và quy trình phát triển sản phẩm.
Thực hành nghiên cứu: Xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và thực hiện khảo sát. Xác định vấn đề, lên ý tưởng & thực hành thiết kế & Phát triển giải pháp.
2. Hướng dẫn viết CV và làm Mock Interview bằng tiếng Anh/Việt
Bạn sẽ học cách viết một CV ấn tượng, phát triển portfolio từ dự án cuối khóa để cải thiện kinh nghiệm Product Management của mình.
Bạn cũng sẽ được các mentors dày dạn kinh nghiệm hỗ trợ chuẩn bị cho quá trình phỏng vấn, bao gồm Mock Interview và nhận phản hồi chi tiết sau mỗi buổi.
3. Demo cuối khóa bài bản như 1 dự án thật
Bạn sẽ được thực hành bài demo cuối khóa bằng cách nghĩ ra ý tưởng và biến ý tưởng thành phần mềm và vận dụng toàn bộ kiến thức đã học trong khóa học để phân tích và làm ra thành phẩm.
Toàn bộ quy trình thực hiện bài demo sẽ được diễn ra bài bản như 1 dự án chạy thực tế.
4. Truy cập vào cộng động Circle Alumni và Mentor trọn đời
Khi tham gia Circle, bạn không chỉ nhận được hướng dẫn của mentor từ đầu đến cuối khóa học mà còn nhận sự hỗ trợ sau khi kết thúc.
Bạn cũng là một phần của cộng đồng Circle Alumni, nơi bạn có thể liên tục chia sẻ kiến thức và nhận sự hỗ trợ trong nghề Product.
Điểm khác biệt của Circle

Kiến thức bài bản
& có hệ thống
Các khóa học của chúng tôi được thiết kế dựa trên phương pháp Mindmap, giúp bạn tiếp thu kiến thức bài bản và hệ thống.

Sở hữu video khóa học
Học viên có quyền truy cập vào video
khóa học, kho tài liệu
và sử dụng tools miễn phí.

70% thực hành
& 30% lý thuyết
Bạn sẽ được thực hành trên các đồ án
liên quan Digital Banking, một trong những lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ.

Tư vấn hướng nghiệp
& mock interview
Bạn sẽ được mentor hỗ trợ viết CV,
mock interview và định hướng phát triển nghề nghiệp.

Giảng viên giàu
kinh nghiệm quốc tế
Giảng viên có kinh nghiệm sống và làm việc tại nước ngoài như UK, Singapore và Úc.
Từ đó, có thể giúp bạn kết nối việc làm
ra sân chơi quốc tế.

Cộng đồng
Circle Alumni
Circle có hàng trăm học viên đã tốt nghiệp khóa học và tham gia vào cộng động Alumni để chia sẻ kinh nghiệm bởi các chuyên gia
và kết nối việc làm.
Đặc biệt, học viên sẽ được thực hành trên hệ thống thật
Học viên được thực hành trên hệ thống thật của Circle thay vì học lý thuyết hàn lâm.

Danh sách các câu hỏi thường gặp (FAQ)
1. Không có background về IT có thể tham gia khóa học được không?
Nếu bạn không có IT background thì vẫn có thể tham gia khóa học vì kiến thức trong khóa học được xây dựng từ cơ bản đến nâng cao.
2. Sau khóa học, tôi có thể nhận được chứng chỉ không?
3. Xài laptop nào thi sẽ phù hơp với khóa học?
Bạn có thể xài Windows hoặc MacOS đều được.
4. Học viên cần chuẩn bị gì cho khóa học?
5. Tôi không học ngành Công nghệ Thông tin, chưa có kiến thức cơ bản về IT có học Product được không?
Không nhất thiết phải có kinh nghiệm IT, nhưng một số hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin sẽ giúp bạn tiếp thu tốt hơn.